TRẦN MAI QUỲNH ANH

Số báo danh: B034 | Lượt xem: 537
ĐTĐ
Đoàn trường ĐH Quốc tế
THỜI GIAN GỬI BÀI
17/03/2023 23:29
HẠNG MỤC DỰ THI
Văn hóa - văn nghệ
VÒNG SƠ KHẢO
Xếp hạng Bình chọn: 16/32
43

Lịch sử bình chọn
k**********************m đã bình chọn

18/03/2023 - 00:52

n*************************m đã bình chọn

18/03/2023 - 09:17

m**********************m đã bình chọn

18/03/2023 - 09:26

t********************m đã bình chọn

18/03/2023 - 09:28

n************************m đã bình chọn

18/03/2023 - 09:53

n**********************m đã bình chọn

18/03/2023 - 10:19

t**********************m đã bình chọn

18/03/2023 - 10:20

n***********************m đã bình chọn

18/03/2023 - 10:21

v****************************m đã bình chọn

18/03/2023 - 10:23

v***************************m đã bình chọn

18/03/2023 - 10:26

n**********************************m đã bình chọn

18/03/2023 - 10:27

k***********************m đã bình chọn

18/03/2023 - 10:40

k*************************m đã bình chọn

18/03/2023 - 10:41

k***********************m đã bình chọn

18/03/2023 - 10:43

k*******************m đã bình chọn

18/03/2023 - 11:17

h********************m đã bình chọn

18/03/2023 - 11:31

q******************m đã bình chọn

18/03/2023 - 11:37

l*******************m đã bình chọn

18/03/2023 - 11:43

h******************m đã bình chọn

18/03/2023 - 11:49

p********************m đã bình chọn

18/03/2023 - 11:50

t*****************m đã bình chọn

18/03/2023 - 11:56

t*****************************m đã bình chọn

18/03/2023 - 12:29

t*****************************m đã bình chọn

18/03/2023 - 12:33

k*********************m đã bình chọn

18/03/2023 - 14:52

f***********************m đã bình chọn

18/03/2023 - 15:38

h**************************n đã bình chọn

18/03/2023 - 16:23

l************************m đã bình chọn

18/03/2023 - 20:58

p***********************m đã bình chọn

18/03/2023 - 21:30

C****************h đã bình chọn

18/03/2023 - 22:01

l***************************m đã bình chọn

19/03/2023 - 15:54

t********************m đã bình chọn

19/03/2023 - 19:41

T**********m đã bình chọn

19/03/2023 - 19:50

s****************************m đã bình chọn

19/03/2023 - 20:30

T*******************m đã bình chọn

19/03/2023 - 21:36

n*********************n đã bình chọn

19/03/2023 - 22:18

c************************m đã bình chọn

19/03/2023 - 22:22

B*********************n đã bình chọn

19/03/2023 - 22:50

a**********************m đã bình chọn

20/03/2023 - 10:24

M********************n đã bình chọn

20/03/2023 - 12:13

p*********n đã bình chọn

20/03/2023 - 13:29

n******************************m đã bình chọn

20/03/2023 - 14:53

s********************m đã bình chọn

20/03/2023 - 14:53

v******************m đã bình chọn

20/03/2023 - 14:54

Xin chào mọi người, em là Quỳnh Anh, hiện đang là sinh viên năm thứ hai của Khoa Ngôn Ngữ. Trước khi tham gia cuộc thi này, em đã có hai suy nghĩ: Hoặc là mình bước ra khỏi vùng an toàn và bắt đầu tại một điểm nào đó, hoặc là hối hận vì đã không làm nó. Kết quả là mọi người đang đọc những dòng này, việc cho phép bản thân quyết định làm một điều gì đó mà em không hay làm thật sự không dễ chút nào. Vì vậy qua bài viết này, để một lần nữa thử thách bản thân, em muốn được truyền tải đến mọi người những giá trị, nét đẹp của tà Áo dài Việt Nam, trong khía cạnh đời sống, văn chương, và cả lịch sử. Bắt đầu với hai câu thơ:
“Nắng Sài Gòn anh đi mà chợt mát,
Bởi vì em mặc áo lụa Hà Đông”.
Nhà thơ Nguyên Sa từng có câu thơ đã đi sâu vào trong tim của những con người yêu cái đẹp của phụ nữ Việt như vậy. Áo dài lụa Hà Đông từ lâu đã được mệnh danh là biểu tượng của người con gái Việt Nam nhu mì, thướt tha. Chiếc áo được làm nên từ thước vải tinh hoa mang đậm tính văn hoá, dân tộc, thể hiện nét đẹp tâm hồn của người dân Việt. Sở dĩ, Áo dài đặc trưng cho sự nhu mì của người phụ nữ là do chúng ta hay được thấy chúng được mặc bởi mẹ mình, bà mình, người cô giáo hoặc những phụ nữ công chức thời xưa. Dù cho Hàn Mặc Tử đã nói “áo em trắng quá nhìn không ra” hay “Còn sơ nguyên mộng sau tà áo xanh” của thi sĩ Bùi Giáng, ông đã không cần thêm chữ “dài”, vì chỉ cần chữ “áo” đứng riêng đều sẽ chỉ một người con “thuần chất nhà lành” luôn mặc khi ra đường thời ấy. “Quần áo tuy dùng để che thân thể, nhưng nó phải phù hợp với thời tiết và khí hậu của một nước, với công việc, với khuôn khổ, và trên hết, mực thước thân hình của mỗi bạn; sau nữa; nó phải phù hợp với thuần phong mỹ tục, gọn gàng, giản dị, mạnh mẽ.”, trích hoạ sĩ Cát Tường. Áo dài đẹp, và càng đẹp hơn nữa khi được khoác lên cơ thể của người phụ nữ, bộ trang phục truyền thống mang lại vẻ thanh thoát, phong nhã như các gợn sóng vỗ nhẹ vào bờ biển, như những chú chim sẻ bay lượn trong sân trường giờ ra chơi. Tà Áo dài Việt Nam tuy là thế, nhưng không đơn thuần chỉ là cái đẹp, mà còn ẩn ý lòng tự tôn dân tộc. Trong văn học, ta cũng không lạ lùng gì với sự xuất hiện của Áo dài, trong những tác phẩm của nhà thơ Nguyên Sa:
“Hay là em gói mây trong áo
Rồi thở cho làn áo trắng bay”,
hay trong tác phẩm nhạc Trịnh “Tình nhớ”. Khi được liên hệ với thi ca ngôn ngữ, các khía cạnh trong đời sống, Áo dài đã tự mình phản ánh được phần nào nét đẹp tâm hồn riêng của đất nước. Và vì thế, cho dù có ở nơi đâu, hình ảnh chiếc áo dài thướt tha luôn được gợi nhớ với những cảm xúc gần gũi, mang theo những cảm xúc ấm áp, bồi hồi khi mùa xuân tới.

CÙNG HẠNG MỤC